Thứ Tư, ngày 18/12/2019 | 14:39
Thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay có nguy hiểm không? Đây là một trong những vấn đề được rất nhiều người bệnh quan tâm. Khi đốt sống cổ bị thoái hóa, các lỗ liên hợp có dấu hiệu bị thu hẹp, gây ra tình trạng chèn ép lên các dây thần kinh gây tê tay.
Vậy tình trạng này có thực sự nguy hiểm và điều trị thế nào? Hãy cùng các chuyên gia tại Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường giải đáp về vấn đề này.
Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường - Thêm tình bớt bệnh (Thương hiệu vàng trong hoạt động chăm sóc sức khỏe của người Việt)
Theo Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (Thầy thuốc ưu tú Nhà thuốc Tâm Minh Đường) Tình trạng tê tay là một trong những hiện tượng phổ biến, nguyên nhân gây ra tình trạng này thường xuất phát từ vấn đề sinh lý hoặc bệnh lý. Đối với tình trạng tê tay do sinh lý, hiện tượng này sẽ chấm dứt sau thời gian ngắn và đây là dấu hiệu hoàn toàn bình thường.
Nhưng vấn đề ở đây là nếu tình trạng tê tay xảy ra liên tục trong một khoảng thời gian dài thì bạn cần phải hết sức chú ý. Vì lúc này các dấu hiệu tê tay có thể là một dấu hiệu của một bệnh lý xương khớp nguy hiểm, phổ biến nhất là do thoái hóa đốt sống cổ gây ra.
Bệnh thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay ngoài việc khiến người bệnh hạn chế khả năng vận động nhất ở vùng cổ vai gáy, vùng cánh tay thì khi bệnh ở giai đoạn nặng sẽ gây ra nhiều những biến chứng nguy hiểm như chóng mặt, mất ngủ đau đầu, teo cơ, rối loạn vùng cơ các chi,...
Thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay là tình trạng xảy ra khá phổ biến
Thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay là một trong những căn bệnh nguy hiểm, người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan. Khi có những dấu hiệu của bệnh, cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Quá trình điều trị thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay sẽ hoạt động theo cơ chế sẽ giúp người bệnh giảm đau, loại bỏ tình trạng chèn ép lên các dây thần kinh, giúp người bệnh phục hồi tổn thương ở các đốt sống cổ kéo dài.
Đối với người bệnh thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay, thông thường người bệnh sẽ được các bác sĩ chỉ định điều trị bằng các loại thuốc giảm đau, kháng viêm, thuốc giãn và một số loại thuốc có tác dụng chủ trị khác..
Đặc biệt, người bệnh có thể được sử dụng các loại thuốc có thành phần Chondoitin, giúp cơ thể bổ sung các dưỡng chất cho sụn khớp. Trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân cần phải tuân thủ các chỉ định của bác sĩ để giúp giảm thiểu tối đa các tác dụng phụ của thuốc trong quá trình sử dụng.
Đối với nhiều trường hợp bệnh nặng, không thể áp dụng các biện pháp nội khoa thì người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định điều trị bệnh bằng phẫu thuật. Tuy nhiên, đây là một trong những phương pháp khá tốn kém và có thể gây ra những rủi ro không thể lường trước được.
Điều trị thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay bằng Đông Y là một trong những phương pháp được rất nhiều người bệnh quan tâm. Phương pháp này có thể giúp giải quyết được những căn nguyên gây bệnh, các thành phần của những bài thuốc đều là những thảo dược thiên nhiên lành tính, ít gây ra những tác dụng phụ trong quá trình điều trị bệnh.
Trong quá trình điều trị bằng những bài thuốc Đông Y người bệnh có thể áp dụng kết hợp các phương pháp như châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt. Để điều trị bệnh bằng Đông Y hiệu quả, người bệnh cần đến các nhà thuốc, phòng khám Đông Y lớn và uy tín. Để đảm bảo an toàn và mang lại hiệu quả cao trong quá trình điều trị.
Bài thuốc An Cốt Nam được biết đến là một trong những sản phẩm độc quyền của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và nhà thuốc YHCT được SỞ Y TẾ cấp phép lưu hành.
An Cốt Nam - Bài thuốc điều trị thoái hóa đốt sống cổ hàng đầu hiện nay
Trong cuộc trao đổi với Ths. Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y - Bệnh viện 108) tại chương trình Sống khỏe mỗi ngày - VTV2. Bác sĩ đã khẳng định tất cả các phương pháp bao gồm ăn uống, tập luyện, sử dụng thuốc hằng ngày đều có những nhiệm vụ và vai trò riêng trong quá trình điều trị.
Cũng trong cuộc trao đổi này, bác sĩ Toàn đánh giá rất cao về hiệu quả của bài thuốc An Cốt Nam. Điểm mấu chốt trong bài thuốc uống thuyết phục được bác sĩ Toàn đó chính là sự tinh túy trong việc chọn lựa các loại thảo dược.
An Cốt Nam là bài thuốc được nhiều bệnh nhân tin tưởng và chuyên gia đánh giá cao
Với phác đồ điều trị Kiềng Ba Chân giúp tác động hiệu quả từ trong ra ngoài giúp người bệnh điều trị bệnh hiệu quả, giải quyết tận gốc căn nguyên gây bệnh. Ngoài việc sử dụng bài thuốc uống, để việc chữa bệnh đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh sẽ được dùng thêm cao dán, đặc biệt bệnh nhân được áp dụng thực hiện 5 bước vật lý trị liệu chuyên sâu tại nhà thuốc.
Tất cả các phương pháp trên đều được thực hiện và hướng dẫn từ những chuyên gia, bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề nên người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm.
Thông tin liên hệ:
Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Kênh thông tin: https://tamminhduong.com/benh-xuong-khop
Facebook:https://www.facebook.com/tamminhduong.vn/
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 0983.34.0246
Cơ sở Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0903.876.437
08:28 29/12/2023
Kết quả điều tra thực trạng sử dụng thuốc lá và công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn tỉnh năm 2022 vừa được công bố, tỷ lệ người hút thuốc lá giảm so với cuộc điều tra năm 2018,
06:04 21/12/2023
Để có cuộc sống chất lượng, hạn chế bệnh tật, theo khuyến cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh: Mọi người nên tăng cường hoạt động thể lực, duy trì cân nặng hợp lý, chế độ ăn uống lành mạnh.
09:34 19/12/2023
Theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, quy định:
07:19 15/12/2023
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Văn Chúc (ảnh), Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, khẳng định: “Khói thuốc lá không chỉ gây hại cho sức khỏe của người trực tiếp hút mà còn có thể gây nên nhiều bệnh nguy hiểm ở cả người hút thuốc lá thụ động”.
10:32 13/12/2023
Theo quy định tại Điều 9, Chương I, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012: Các hành vi bị nghiêm cấm, gồm:
10:00 07/11/2023
Nhiều bệnh nhân không biết mình bị viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang mà nghĩ giời leo, zona nên tự ý dùng thuốc, hoặc dùng các phương pháp điều trị dân gian... dẫn đến tổn thương lan rộng hơn, việc điều trị khó khăn.
08:28 14/02/2020
Rau bồ ngót (rau ngót), là loại rau quen thuộc, dễ tìm, được trồng ở nhiều nơi. Người dân thường lấy lá nấu canh dùng trong bữa ăn hàng ngày. Theo bác sĩ Nguyễn Thị Liên, Trưởng khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang, rau ngót còn có nhiều tác dụng cho sức khỏe.
03:37 17/01/2020
Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý thường gặp ở rất nhiều người hiện nay.
07:38 03/01/2020
Theo bác sĩ Hoàng Thị Thùy, Khoa Y học cổ truyền, Trung tâm Y tế thị xã Ngã Bảy, sắn dây (ảnh) có tác dụng khá tốt trong việc giải nhiệt cho cơ thể, nếu sử dụng đúng cách.
08:58 20/12/2019
Rau muống là loại rau quen thuộc, thường được người dân sử dụng trong bữa ăn hàng ngày.
19:45 09/12/2024
(HGO) - Chiều ngày 9-12, trong phiên họp thứ hai, Kỳ họp thứ 23, HĐND tỉnh đã tổ chức thảo luận tại tổ đối với các dự thảo nghị quyết và báo cáo trình tại kỳ họp.
19:26 09/12/2024
(HGO) - Chiều muộn ngày 9-12, ông Trần Văn Huyến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Đồng Văn Thanh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số 18 ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” (ban chỉ đạo).
17:16 09/12/2024
(HGO) - Hội Cựu Chiến binh (CCB) tỉnh thông tin, đầu năm đến nay, các cấp hội tổ chức được 10 lớp tập huấn về công tác hội (cấp tỉnh 1 lớp, cấp huyện 9 lớp), với 828 cán bộ chủ chốt hội cơ sở tham dự.
17:14 09/12/2024
(HGO) - Qua gần 5 tháng triển khai Luật Căn cước năm 2023 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2024), lực lượng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội của toàn tỉnh đã thu nhận hồ sơ và cấp căn cước cho gần 37.000 công dân đủ điều kiện từ 14 tuổi trở lên và trẻ em dưới 14 tuổi có nhu cầu làm căn cước.